Người lao động Việt Nam tại Đài Loan có thể làm việc 14 năm mà không phải về nước

Ngày 21 tháng 10 năm 2016

Hôm nay, Viện Lập pháp quyết định thông qua phương án điều chỉnh điều số 52 của luật Dịch vụ việc làm, bỏ quy định cưỡng chế xuất cảnh đối với người lao động nước ngoài đã làm việc tại Đài Loan đủ 3 năm, để lao động nước ngoài có thể làm việc lâu dài tại Đài Loan, tránh tình trạng thiếu hụt nhân lực của người sử dụng lao động, lao động nước ngoài cũng không cần mất thêm một lần phí môi giới nữa.

ủy ban lap phap Đài Loan taiwan

Theo tính toán của bộ Lao động, sau khi điều khoản mới được thực hiện, mỗi năm ước tính có khoảng 14000 lao động nước ngoài sẽ được hưởng lợi ích. Hiện nay, theo quy định của luật Dịch vụ việc làm, người lao động nước ngoài sẽ làm việc 3 năm tại Đài Loan, cứ đủ 3 năm phải xuất cảnh ít nhật một ngày, thời gian làm việc dài nhất là 12 năm;

đối với khán Hộ công gia đình có quốc tịch nước ngoài nếu như được huấn luyện chuyên nghiệp hoặc tự mình cố gắng học tập mà có sự thể hiện đặc biệt tốt (trình độ nghiệp vụ cao) thì có thể kéo dài thời gian làm việc tại Đài Loan là 14 năm. Nhưng ủy viên của đảng Dân Tiến là Ngô Ngọc Cầm vì muốn tránh tình trạng lao động hết hợp đồng 3 năm phải xuất cảnh cũng như nhập cảnh lại, khiến cho những người mất năng lực (bệnh nhân) thiếu đi sự chăm sóc trong gần một tháng, hơn nữa cũng để tránh tình trạng người lao động tiếp tục phải trả phí môi giới để có thể xin tiếp tục tới Đài Loan, vì vậy đã đề nghị thay đổi điều luật, xóa bỏ quy định “cưỡng chế xuất cảnh một ngày, sau đó mới được nhập cảnh để làm việc”.

Ngô Ngọc Cầm có nói rõ trong đề án, quy định này (3 năm phải xuất cảnh) ban đầu là để phòng tránh khả năng di dân do người lao động nước ngoài ở lại (Đài Loan) quá lâu. Nhưng sau này, “luật nhập quốc tịch và di dân” đã sửa đổi quy định về việc cư trú của người dân không có hộ tịch, cư trú và định cư, trong thời gian cư trú tại Đài Loan, sẽ không liệt vào bộ phận xin cư trú vĩnh viễn.

Vì thế, quy định “cưỡng chế xuất cảnh một ngày, sau đó mới được nhập cảnh để làm việc” trong luật Dịch vụ việc làm đã không còn cần thiết, nên xóa bỏ đi.

2016年10月21日11:15
立法院院會今三讀通過《就業服務法》第52條修正案,取消外勞在台工作3年期滿後須強制出境的規定,讓外勞可長時間在台工作,避免僱主面臨勞力空窗期,外勞也不必因離境再多繳一次仲介費。根據勞動部日前估計,新制上路後,每年約有1萬4千名外勞受惠。目前《就服法》規定外勞在台工作每3年為一期,每滿3年須至少出境1天,最長期限為12年;外籍家庭看護工如經專業訓練或自力學習而有特殊表現者,可延長到14年。但民進黨立委吳玉琴等為了避免在外勞期滿出國、重新入國期間,讓被照顧的失能者面臨將近一個月的照護空窗期;且為了避免外勞重新申請來台必須繳交高額仲介費,因此提出修法,刪除「強制出國一日後始得再入國工作」的規定。吳玉琴在提案說明中指出,這項規定原本是為了免來台工作的外國人藉由長期居留,有變相移民的可能。但隨著後來《入出國及移民法》修正了無戶籍國民停留、居留及定居專章,並明定經中央主管機關許可,從事《就服法》內所規範特定工作而居留者,在我國居留期間,不計入申請永久居留的條件。因此,《就服法》中的「強制出國一日」規定已沒有必要,應該刪除。(曾盈瑜/台北報導)

Thông báo tuyển dụng trực tiếp xuất khẩu lao động Đài Loan

Thông báo tuyển trực tiếp xuất khẩu lao động Nhật Bản

comments

Nội dung liên quan